Kế toán & Tài chính: Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán mới nhất

Chào mừng các bạn đón đọc bài viết Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán thuộc chuyên mục KIẾN THỨC KẾ TOÁN & TÀI CHÍNH được cập nhật vào lúc 2021-02-21 17:36:16. Đây là một chuyên mục phi thương mại được chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau để phục vụ cho mục đích cộng đồng và trao đi giá trị đến người dùng tại Việt Nam. Các thông tin này đều được chúng tôi chọn lọc với những kiến thức hữu ích nhất về chủ đề KIẾN THỨC KẾ TOÁN & TÀI CHÍNH. Nếu có bất kỳ góp ý nào, quý độc giả có thể thông báo ngay cho chúng tôi. xin chân thành cảm ơn!

[ad_1]

Kiến thức kế toán và tài chính với bài viết: Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán

Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật đều là những phương pháp đầu tư hiệu quả và đã được kiểm chứng trên thị trường. Cả 2 đều có những ưu nhược điểm riêng và đều dựa trên những dữ liệu sẵn có của ngành hay doanh nghiệp. Để biết phương pháp đầu tư nào là phù hợp, trước hết chúng ta cần hiểu phân tích cơ bản là gì? Phân tích kỹ thuật là gì? Cũng như ưu nhược điểm của từng phương pháp:

 

Phân tích cơ bản là gì?

Phân tích cơ bản là phân tích yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp để tìm hiệu năng lực kinh doanh thực tế và triển vọng tương lai  của doanh nghiệp.

Để đánh giá năng lực và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích cơ bản còn phải đánh giá các yếu tố trong nền kinh tế. Đó là lý do tại sao các báo cáo phân tích cơ bản thường có yếu tố kinh tế vĩ mô

Phân tích cơ bản sẽ tập trung trả lời các câu hỏi:

  • Tiềm năng tăng trưởng về doanh thu?
  • Tiềm năng tăng trưởng về lợi nhuận?
  • Vị thế của doanh nghiệp so với các đối thủ cùng ngành trong tương lai?
  • Khả năng trả nợ của doanh nghiệp?
  • Liệu sổ sách có bị làm giả hay “làm đẹp báo cáo tài chính”?
XEM THÊM:  Kế toán & Tài chính: Tương lai ngành Kiểm toán và những thách thức từ sự phát triển của công nghệ mới nhất

Phân tích cơ bản sẽ giúp bạn hiểu rất rõ về nội tại doanh nghiệp tuy nhiên có một số rào cản như sau

  • Mất nhiều thời gian cho việc phân tích
  • Liệu những phân tích về giá trị nội tại của công ty mà bạn phân tích có chính xác
  • Độ tin cậy của số liệu sử dụng
  • Mất bao lâu thì những giá trị nội tại đó mới được thể hiện trên thị trường?
  • Không xem xét đến diễn biến tâm lý của nhà đầu tư trên thị trường

Một điều mà người mới hay nhầm lẫn là gắn phân tích cơ bản với phân tích kinh tế. Điều này không chính xác. Bạn thấy có bao nhiêu nhà kinh tế thành công trên thị trường chứng khoán?

 

Sự khác nhau giữa phân tích cơ bản và định giá cổ phiếu

Định giá là việc đánh giá giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định. Việc định giá chủ yếu dựa vào các số liệu tài chính để phân tích, đánh giá như P/E, tài sản ròng có điều chỉnh…

Định giá là một phần của phân tích cơ bản.

Do vậy nhiều người cứ nhắc đến phân tích cơ bản là nghĩ đến định giá, nhất là các bạn mới. Sử dụng rất nhiều mô hình định giá (financial mode) nhưng thiếu các yếu tố đánh giá định tính nên không hiệu quả.

Để định giá chính xác, bạn phải phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực của đội ngũ lãnh đạo…

 

Phân tích cơ bản có phải phân tích tin tức không?

Phân tích các tin tức như Brexit, bầu cử tổng thống ..

Phân tích cơ bản tập trung phân tích khả năng sinh lời, chất lượng tài sản, năng lực cua đội ngũ quản lý. Phân tích cơ bản trả lời câu hỏi: “Tôi nên mua cổ phiếu nào”. Còn phân tích tin tực là xem xét ảnh hưởng của tin tức đến giá cổ phiếu. Tuy nhiên phân tích tin tức vô cùng phức tạp vì không dễ để nhà đầu tư đánh giá được những tin tức thực sự có ý nghĩa đến biến động giá cổ phiếu.

 

Phân tích kỹ thuật là gì?

Phân tích kỹ thuật là phương pháp dựa vào các quy luật để dự báo xu hướng giá tương lai thông qua việc nghiên cứu các dữ liệu trong quá khứ, chủ yếu là diễn biến giá và khối lượng giao dịch.

Không giống như phân tích cơ bản tập trung đánh giá giá trị nội tại của cổ phiếu, phân tích kỹ thuật tập trung vào việc đánh giá những biến động giá cả trong quá khứ để đưa ra dự báo thay đổi trong tương lại.

Phân tích kỹ thuật dựa vào 3 định đề chính:

  • Giá phản ánh tất cả
  • Lịch sử có xu hướng lặp lại
  • Giá chuyển động theo xu hướng cho đến điểm đảo chiều
XEM THÊM:  Kế toán & Tài chính: "Tất tần tật" về định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền DCF mới nhất

 

Phân tích kỹ thuật có phải là phân tích indicator?

Mọi người thường hiểu nhầm phân tích kỹ thuật với việc sử dụng các chỉ báo, indicator. Thực ra chỉ báo chỉ là một phần của phân tích kỹ thuật giúp tìm các điểm mua bá “tiềm năng”

Indicator chỉ là level 1 trong những level “bá đạo’ của phân tích kỹ thuật.

Ngoài Indicator, phân tích kỹ thuật còn có 3 level khác cao cấp hơn:

Level 2. Xu hướng : Đánh giá xu hướng của giá trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn để biết xem cổ phiếu có đang trong xu thế tăng hay không?

Level 3. Sóng Elliott và Fibonacci: Sử dụng lý thuyết sóng Elliott và công cụ Fibocacci để xác định bước đi, biên độ của giá nhằm xác định khi nào giá sẽ lên, lên đến đâu và lên trong bao lâu… để giúp nhà đầu tư lựa chọn những điểm mua/bán lợi thế

Level 4: Kết hợp cả 3 yếu tố trên.

Nhìn chung phân tích kỹ thuật tập trung giải quyết câu hỏi: Giá sẽ chuyển động như thế nào?

Ưu điểm của phương pháp này đó là dự báo được xu hướng thay đổi của giá trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn mà không cần quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Nhược điểm của nó là những dự báo này đề mang tính chủ quan của người phân tích và đối với những ai sử dụng indicator, các tín hiệu bị trễ so với chuyển động của giá.

Nhìn chung phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật đều dựa trên luật cung cầu và cùng trả lời câu hỏi: diễn biến của giá cổ phiếu như thế nào? Hai phương pháp chỉ khác nhau về cách thức tiếp cận: phân tích cơ bản quan tâm đến nguyên nhân, còn phân tích kỹ thuật quan tâm đến kết quả.

 

So sánh phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật

Dựa vào những đặc điểm trên bạn có thể chọn cho mình cách tiếp cận phù hợp, hoặc bạn cũng có tăng hiệu quả đầu tư bằng việc học cách kết hợp cả phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong quá trình đầu tư

 

— KINH NGHIỆM / Theo davinci.edu.vn —

Xem thêm việc làm Tài Chính/Đầu Tư hấp dẫn tại www.KIẾN THỨC KINH NGHIỆM.com

Khóa học dành cho bạn:

VietnamWorks Learning
Phân Tích Kỹ Thuật Và Một Số Chỉ Báo Thông Dụng Nhất Cho Nhà Đầu Tư Chứng Khoán

Alphabooks

Giúp bạn nắm vững phương pháp phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán, sử dụng thành thạo, chi tiết một số chỉ báo thông dụng trong thực tế đầu tư chứng khoán.

[ad_2]

Hi vọng, với thông tin về chủ đề KIẾN THỨC KẾ TOÁN & TÀI CHÍNH với bài viết Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán sẽ cung cấp cho quý độc giả các kiến thức hữu ích về chủ đề KIẾN THỨC KẾ TOÁN & TÀI CHÍNH nhằm phục vụ trong quá trình kinh doanh, học tập, tích lũy kinh nghiệm riêng cho bản thân. Chúc các bạn luôn cập nhật được những kiến thức tốt nhất và miễn phí trên KIẾN THỨC CUỘC SỐNG & BRAND. Trân trọng!

XEM THÊM:  Kế toán & Tài chính: Để đọc biểu đồ chứng khoán nhà đầu tư nên dùng công cụ nào? mới nhất

Danh sách từ khóa được quan tâm về chủ đề Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán:

Kinh nghiệm Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán, Các bước thực hiện Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán, Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán, Thông tin về Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán, Cách triển khai Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán.

Viết một bình luận

';
error: Thông báo: Nội dung được bảo vệ bởi DMCA !!