TOP Kinh nghiệm hay: Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê? mới nhất

Cập nhật mới nhất về Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê? hôm nay lúc 2021-03-31 17:21:12 trên KIẾN THỨC CUỘC SỐNG & BRAND “Chia sẻ kinh nghiệm miễn phí cho cộng đồng” bởi . Thông tin được chúng tôi chia sẻ phi lợi nhuận vì mục đích cộng đồng từ nhiều nguồn khác nhau, chúc quý độc giả sưa tầm được nhiều kinh nghiệm và kiến thức khi đọc tin tức Mẹo Vặt Cuộc Sống ở KIẾN THỨC CUỘC SỐNG & BRAND.
[ad_1]

Kinh nghiệm hay về: Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê?

1. Say cà phê là gì?

Ở những người trưởng thành, khỏe mạnh có thể dung nạp tối thiểu 2 – 4 cốc cà phê mỗi ngày (tương đương 400mg caffein). Nếu sử dụng nhiều hơn 400mg caffein một ngày sẽ dẫn đến những triệu chứng như: buồn nôn, căng thẳng,mệt mỏi, khó ngủ,….

Tuy nhiên, với những người nhạy cảm với caffein thì lượng tiêu thụ đó cũng có thể làm họ có những triệu chứng trên. Đó gọi là hiện tượng say cà phê.

say cà phê

2. Biểu hiện của say cà phê

Không dung nạp caffein

Biểu hiện này xảy ra khi bạn ăn hoặc uống phải thực phẩm có chứa caffein và sau đó xuất hiện những triệu chứng như: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, khó thở, tim đập nhanh,……

Những dấu hiệu được này xảy ra khi cơ thể nhạy cảm với cà phê và nó sẽ biến mất khi bạn không dùng thực phẩm có chứa caffein nữa hoặc uống nhiều nước lọc để đào thải caffein ra ngoài.

không dung nạp caffein

Bệnh dị ứng caffein

Bệnh dị ứng caffein thường rất hiếm gặp và nó thường có dấu hiệu nặng hơn so với việc không dung nạp caffein.

Các triệu chứng bao gồm từ nhẹ đến nặng như: Phát ban, ngứa ngáy, sưng môi và lưỡi, buồn nôn, ói mửa, hụt hơi, khó thở, đau bụng, tiêu chảy,…thậm chỉ tăng huyết áp đột ngột và mất ý thức. Trường hợp này, nếu không điều trị kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng.

XEM THÊM:  TOP Kinh nghiệm hay: Cách nấu chè kho đậu xanh đơn giản cho mâm cúng gia tiên thêm đẹp mắt mới nhất

Dị ứng caffein

3. Tại sao chúng ta lại bị say cà phê

Đối với những người khác nhau thì triệu chứng say cà phê cũng có sự khác nhau. Đối với người bị dị ứng với caffein thì hệ thống miễn dịch của người này sẽ xem caffein như là mầm bệnh xâm nhập, nó sẽ giải phóng các hợp chất tự bảo vệ như histamine để cô lập và tiêu diệt các caffein gây hại.

Do đó, những dấu hiệu ở người bị dị ứng caffein như buồn nôn, chóng mặt,…đều do quá trình này mà ra.

Để thúc đẩy nhanh quá trình này thì khi có dấu hiệu của việc say cà phê, bạn nên uống càng nhiều nước lọc càng tốt. Vì chất caffein tuy thấm vào máu rất nhanh nhưng lại dễ hòa tan trong nước và bài tiết qua nước tiểu.

Ngoài cà phê ra thì những thực phẩm khác cũng chứa lượng caffein cao như cacao, trà đen, socola nguyên chất, nước tăng lực,…..cũng nên được dùng hạn chế với những người không dung nạp nó.

Tại sao lại say cà phê

4. Mẹo chữa say cà phê

Uống nhiều nước

Việc uống nước sẽ giúp cơ thể pha loãng và đào thải caffein ra bên ngoài. Do đó, khi có dấu hiệu say cà phê thì bạn nên uống thật nhiều nước từ khoảng 1 – 1.2 lít để việc thanh lọc diễn ra nhanh hơn cũng như giúp cân bằng lại độ ẩm, bù đắp khoáng chất đã mất trong quá trình tiêu thụ cà phê.

Uống nhiều nước

Sử dụng nước cam ép

Dùng nước cam ép ấm được xem là một trong những phương pháp để cải thiện tình trạng say cà phê hiệu quả. Do trong cam ép có chứa nhiều các vitamin và khoáng chất, đặc biệt là vitamin C giúp tăng sức đề kháng, hỗ trợ sức khỏe, đồng thời cũng bổ sung thêm một lượng nước giúp hòa tan caffein.

Sử dụng nước cam

Ăn thêm tinh bột

Khi bị say cà phê thì việc bổ sung một ít tinh bột như bánh mì, ngũ cốc, cơm, bánh quy,….cũng là một biện pháp hợp lý mà có thể bạn chưa biết đấy. Nếu say cà phê ở mức độ nhẹ hoặc vừa thì việc bổ sung tinh bột sẽ giúp cơ thể giảm lại các triệu chứng, đồng thời còn bão hòa lượng caffein giúp cơ thể thoải mái, dễ chịu.

Ăn tinh bột

Vận động nhiều hơn

Đây là cách hiệu quả mà đơn giản nhất bạn có thể thực hiện ở bất cứ đâu. Khi có dấu hiệu say cà phê thì bạn nên đứng dậy và di chuyển nhẹ nhàng hoặc làm một vài động tác yoga hay một bài thể dục đơn giản để giúp lượng caffein vừa hấp thu nhanh chóng được tiêu hao, nhờ vậy mà giảm được các tình trạng nôn nao, khó chịu do cà phê gây ra. Vận động

XEM THÊM:  TOP Kinh nghiệm hay: Hướng dẫn cách tự vệ sinh bàn phím máy tính đơn giản tại nhà mới nhất

Một biện pháp khác cũng đáng được lưu ý, đó là hít thở để trị say cà phê. Nhưng cách này chỉ hiệu quả khi bạn có các triệu chứng nhẹ như đau đầu, chóng mặt và phải biết kết hợp nó với việc uống nhiều nước và ăn tinh bột. Cách hít thở như sau:

  • 4 giây đầu bạn hít sâu vào bằng mũi.
  • 7 giây tiếp theo, bạn giữ hơi thở lại bên trong phổi
  • 8 giây để thở ra từ từ bằng miệng

Bạn lặp lại vài lần đến khi các triệu chứng giảm thì dừng lại và nghỉ ngơi một lúc mới trở lại làm việc bình thường.

hít thở

3. Một số lưu ý tránh để say cà phê

Uống cà phê với lượng vừa phải

Để tránh bị say cà phê bạn nên sử dụng một lượng vừa phải pha cùng với nước hay sữa, tránh pha quá đặc. Bạn không nên uống cà phê quá nhiều trong một lúc cũng như quá nhiều trong ngày.

Bên cạnh đó, bạn nên uống sau khi ăn sáng, khi này dạ dày không bị trống sẽ tránh được tình trạng say cà phê.

cà phê và bữa sáng

Không dùng chung cà phê với thuốc

Nếu dùng chung cà phê với thuốc có thể sinh ra các tác dụng phụ như ngộ độc, phản ứng với thuốc hay làm giảm tác dụng của thuốc. Tốt nhất là nên uống cách nhau 2 – 3 giờ.

thuốc

Không uống cà phê với rượu hoặc các loại nước tăng lực

Tuyệt đối không sử dụng cà phê để pha hay uống cùng với các chất kích thích khác như rượu hoặc các loại nước tăng lực vì khi đó não sẽ hưng phấn quá độ, tinh thần bị ức chế.

Nguy hiểm hơn việc này sẽ kích thích sự giãn nở của huyết quản, tăng nhanh tuần hoàn máu, tăng áp lực cho tim và gây tổn hại đến sức khỏe.

Cà phê và rượu

Cẩn thận khi dùng cà phê đối với phụ nữ có thai hoặc cho con bú, người có tiền sử bệnh tim mạch, dạ dày,…

Trong cà phê có chứa nhiều caffein, chất này thường nhạy cảm đối với những người đang mang thai hay mắc các bệnh nền về tim mạch, hay dạ dày.

Vì vậy, nên hạn chế hoặc không dùng luôn loại nước này để đảm bảo giữ sức khỏe cho cơ thể.

Cà phê bà bầu

Với những thông tin trên, hi vọng bạn sẽ có thêm nhiều hiểu biết bổ ích và cách phòng tránh vấn đề Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê? này.

*Tham khảo và tổng hợp thông tin từ các trang WikipediaHealthline

Biên tập bởi Phạm Ngọc Ánh • 25/02/2021

[ad_2]

Hi vọng với thông tin Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê? mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp quý vị có một cái nhìn tốt hơn về các mẹo vặt phục vụ thiết thực cho cuộc sống hằng ngày về chủ đề Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê?. Trân trọng!

XEM THÊM:  TOP Kinh nghiệm hay: Canh gà nấu gừng ngon ngây ngất, giải cảm cho những ngày mưa mới nhất

Danh sách từ khóa được quan tâm về chủ đề Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê? hiện nay

:Mẹo vặt hay, mẹo vặt cuộc sống, Mẹo vặt Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê?, Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê? mới nhất, Kinh nghiệm Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê?, Kiến thức Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê?, TOP kinh nghiệm hay về Say cà phê là gì? Có biểu hiện gì? Tại sao chúng ta lại bị say cà phê?.

Viết một bình luận

';
error: Thông báo: Nội dung được bảo vệ bởi DMCA !!