TOP Kinh nghiệm hay: 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng mới nhất

Cập nhật mới nhất về 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng hôm nay lúc 2021-05-09 10:10:29 trên KIẾN THỨC CUỘC SỐNG & BRAND “Chia sẻ kinh nghiệm miễn phí cho cộng đồng” bởi . Thông tin được chúng tôi chia sẻ phi lợi nhuận vì mục đích cộng đồng từ nhiều nguồn khác nhau, chúc quý độc giả sưa tầm được nhiều kinh nghiệm và kiến thức khi đọc tin tức Mẹo Vặt Cuộc Sống ở KIẾN THỨC CUỘC SỐNG & BRAND.
[ad_1]

Kinh nghiệm hay về: 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng

Hoa hồng sở hữu vẻ đẹp và hương thơm ngất ngây, mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Vì thế, việc sử dụng tinh dầu hoa hồng cũng rất được ưa chuộng. Hãy cùng Mẹo vào bếp của KIẾN THỨC KINH NGHIỆM & BRAND tìm hiểu nhiều hơn về 5 tác dụng tinh dầu hoa hồng và kể cách làm tinh dầu hoa hồng ngay tại nhà ra sao nhé!

1. Tinh dầu hoa hồng là gì?

Tinh dầu hoa hồng là loại tinh dầu được chiết xuất từ cánh hoa hồng chủ yếu bằng phương pháp chưng cất nên có mùi rất nồng, nhưng nếu được pha loãng thì lại có hương thơm rất dễ chịu.

Với kỹ thuật chưng cất, tinh chất hoa hồng thường có màu vàng nhạt và trong ở nhiệt độ phòng. Khi ở nhiệt độ thấp, tinh dầu lại có xu hướng trở nên nhớt hơn do sự kết tinh của một số thành phần có trong nó.

Ngoài ra, tinh dầu hoa hồng còn được sản xuất theo phương pháp chiết xuất dung môikhử carbon dioxide có đặc tính và các ứng dụng khác nhau.

Trong tinh dầu hoa hồng có chứa rất nhiều hợp chất hóa học nhưng để tạo ra hương thơm đặc biệt cho loại tinh dầu này là do sự có mặt của một số thành phần như rose oxide, beta-damascenone, beta-damasconebeta-ionone. Các hợp chất này chỉ chiếm khoảng 1% trong lượng tinh dầu nhưng lại ảnh hưởng đến 90% mùi hương.

Có 2 loại hoa hồng chính để sản xuất ra tinh dầu hoa hồng hiện nay, là:

  • Rosa damascene: Là hoa hồng Damask, thỉnh thoảng cũng gọi là hoa hồng Castile, thuộc giống hoa hồng lai, được trồng nhiều ở Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Bulgaria, Syria, Pakistan, Uzbekistan và Iran.
  • Rosa centifolia: Là hoa hồng Provence hay gọi là hoa hồng cải bắp cũng thuộc giống hoa lai, được trồng phổ biến ở Pháp, Ai Cập và Maroc.

Tinh dầu hoa hồng là gì?

2. Tác dụng của tinh dầu hoa hồng

Cùng KIẾN THỨC KINH NGHIỆM & BRAND tìm hiểu ngay một số tác dụng của tinh dầu hoa hồng để bạn sử dụng sao cho đúng cách và có được hiệu quả hơn nhé!

Tác dụng giảm đau

Các chuyên gia tin rằng: liệu pháp sử dụng tinh dầu thơm (kể cả tinh dầu hoa hồng) đều giúp cho bệnh nhân đã phẫu thuật có thể giảm đau.

Theo kết quả của cuộc nghiên cứu đã thực hiện vào năm 2015 trên một nhóm trẻ em sau phẫu thuật, cho thấy: những trẻ hít phải tinh dầu hoa hồng có mức độ giảm đau một cách đáng kể hơn so với việc ngửi được tinh dầu hạnh nhân. Vì có thể tinh dầu hoa hồng đã kích thích não giải phóng ra một loại hormone gọi là endorphin – có tác dụng cải thiện tâm trạng và tạo cảm giác tích cực.

Tinh dầu hoa hồng có tác dụng giảm đau

Giảm bớt cơn đau trong thời kỳ kinh nguyệt

Tinh dầu hoa hồng còn làm giảm bớt các triệu chứng đau trong thời kỳ kinh nguyệt.

Vì theo kết quả của cuộc nghiên cứu vào năm 2013 cho thấy rằng: các bệnh nhân đau bụng kinh khi được mát-xa bằng tinh dầu hoa hồng (có pha với tinh dầu hạnh nhân) đều giảm bớt sự khó chịu và cảm thấy thư giãn hơn so với những bệnh nhân được mát-xa chỉ bằng tinh dầu hạnh nhân.

Tinh dầu hoa hồng giảm bớt cơn đau trong thời kỳ kinh nguyệt

Giúp giảm bớt lo âu và căng thẳng

Trong một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2009, có kết quả công bố trên tạp chí Natural Product Communications (Thông tin Sản phẩm Tự nhiên) cho thấy rằng: tinh dầu hoa hồng có thể giúp chúng ta giảm bớt lo âu và tình trạng căng thẳng.

Cụ thể, cuộc nghiên cứu đã được tiến hành trên 40 tình nguyện viên, trong đó một nửa được thoa tinh dầu hoa hồng, còn một nửa được thoa giả dược lên da. Kết quả, cho thấy những người sử dụng tinh dầu đều có nhịp thở ổn định và huyết áp tốt cũng như cảm thấy thư giãn và thoải mái hơn so với những người dùng giả dược.

Ngoài ra, còn có một nghiên cứu khác (được thực hiện trên hơn 100 phụ nữ sau khi sinh con) cho thấy thêm: tinh dầu hoa hồng có khả năng giảm bớt đi mức độ lo lắng của phụ nữ sau khi sinh.

Tinh dầu hoa hồng giúp giảm bớt lo âu và căng thẳng

Tác dụng kháng khuẩn và chống nấm

Đã có cuộc nghiên cứu cho thấy: tinh dầu hoa hồng được sản xuất bằng phương pháp chưng cất có thể giúp con người chống lại sự nhiễm trùng do một số loại vi khuẩn gây hại như E. coli, Staphylococcus (vi khuẩn gây nhiễm trùng tụ cầu khuẩn) và Streptococcus (vi khuẩn gây viêm họng do liên cầu khuẩn).

Hơn thế nữa, nghiên cứu còn cho thấy thêm tinh dầu hoa hồng có tác dụng hiệu quả khi chống lại nấm Candida albicans – là loại nấm thường gây tình trạng nhiễm nấm men ở miệng, ruột và âm đạo.

Tinh dầu hoa hồng có tác dụng kháng khuẩn và chống nấm

Kích thích ham muốn tình dục

Tinh dầu hoa hồng có khả năng làm cho nam giới tăng cường sự ham muốn và thỏa mãn tình dục, đồng thời giúp cho nữ giới cảm thấy hưng phấn hơn trong chuyện ấy.

XEM THÊM:  TOP Kinh nghiệm hay: Top 20 phim đoạt giải Oscar hay nhất mọi thời đại mới nhất

Chẳng hạn, theo kết quả cho thấy những người mắc chứng rối loạn trầm cảm và đang sử dụng thuốc sau khi sử dụng tinh dầu hoa hồng trong cuộc nghiên cứu vào năm 2015 dường như có mức độ ham muốn tình dục tăng lên. Vì hương thơm của tinh dầu đã giúp cho não giải phóng ra hormone dopamine, giúp cơ thể cảm thấy thoải mái hơn cũng như kích thích ham muốn tình dục.

tinh dầu hoa hồng có tác dụng kích thích ham muốn tình dục

Giảm các triệu chứng trầm cảm

Vào năm 2012, kết quả của một cuộc thử nghiệm trên nhóm phụ nữ bị trầm cảm sau sinh, cho thấy những người khi sử dụng liệu pháp từ mùi hương của tinh dầu hoa hồng đều cải thiện được các triệu chứng trầm cảm hơn so với những người chỉ sử dụng thuốc. Nguyên nhân là do tinh dầu kích thích sự giải phóng của hợp chất dopamine.

Chính vì thế, các chuyên gia khuyên bạn nên ưu tiên sử dụng liệu pháp mát-xa tinh dầu hoa hồng để điều trị trầm cảm thay vì dùng phương pháp ngửi tinh dầu. Tình trạng bệnh trầm cảm sẽ được cải thiện đáng kể sau khoảng 8 tuần.

Tinh dầu hoa hồng làm giảm các triệu chứng trầm cảm

3. Cách sử dụng tinh dầu hoa hồng

Vì tinh dầu hoa hồng chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe nhất là hương thơm, nên bạn có thể sử dụng tinh dầu như:

Làm dầu tắm hoa hồng

Nếu nhà bạn có bồn tắm thì quá tuyệt vời, bạn có thể cho những cánh hoa hồng tươi hoặc nhỏ khoảng 5 giọt tinh dầu hoa hồng vào bồn chứa nước ấm. Sau đó, ngâm mình vào khoảng 15 – 20 phút sẽ giúp cho tinh thần cảm thấy phấn chấn và bớt căng thẳng hơn. Đồng thời còn giúp cải thiện làn da.

Nếu không có bồn tắm, bạn có thể pha thêm tinh dầu hoa hồng vào cùng với sửa tắm rồi tắm như bình thường.

Làm dầu tắm hoa hồng

Pha với nước ngâm chân

Thay vì ngâm mình vào bồn nước, bạn chỉ cần nhỏ khoảng 5 – 10 giọt tinh dầu hoa hồng vào chậu nước ấm và ngâm chân vào chậu 10 – 15 phút là có thể giúp thư giãn và cảm thấy thoải mái sau một ngày làm việc mệt mỏi.

Pha tinh dầu hoa hồng với nước ngâm chân

Điều trị lo âu, căng thẳng

Sử dụng tinh dầu hoa hồng để điều trị tâm trạng lo âu và căng thẳng thường dùng phương pháp xông tinh dầu và mát-xa.

Vì thế, bạn có thể nhỏ khoảng 10 giọt tinh dầu hoa hồng pha loãng với 150ml nước (hoặc một loại tinh dầu có lợi khác như tinh dầu hoa cam, oải hương, đinh hương,…). Sau đó, thoa đều hỗn hợp này trên da để tiến hành mát-xa, vừa giúp da mềm mại vừa có tác dụng làm cho tinh thần thoải mái và tăng cường trí nhớ.

Hoặc chỉ cần nhỏ 3 – 5 giọt tinh dầu hoa hồng vào máy xông hơi trong không gian kín, khi ngửi phải sẽ giúp bạn thư giãn cũng như hỗ trợ điều trị các triệu chứng lo âu, căng thẳng.

Tinh dầu hoa hồng điều trị lo âu, căng thẳng

4. Các lưu ý khi dùng tinh dầu hoa hồng

Tuy tinh dầu hoa hồng có lợi cho sức khỏe, nhưng bạn cũng nên chú ý đến một số lưu ý để mang lại hiệu quả tối ưu khi sử dụng, như:

Không hít trực tiếp

Đa số tinh dầu hoa hồng đều rất nồng và dù hương thơm tinh dầu có tác dụng tích cực đến hệ thần kinh trung ương, kích thích thần kinh não bộ để cơ thể cảm thấy hưng phấn và chống mệt mỏi, thì bạn cũng không nên hít trực tiếp hương thơm từ tinh dầu. Vì dễ làm cho cơ thể hít phải quá nhiều, gây tổn hại đến sức khỏe. Thay vào đó hãy khuếch tán hay xông hơi nhé!

Không nên uống

Một số người bảo tinh dầu hoa hồng có thể uống được, nhưng tốt nhất bạn không nên uống và hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Các lưu ý khi dùng tinh dầu hoa hồng

Hạn chế thoa trực tiếp lên da

Tinh dầu hoa hồng có thể gây dị ứng trên da nếu như thoa trực tiếp, thậm chí dù được pha loãng với nước ấm (hoặc một loại tinh dầu khác) thì cũng đều có thể gây kích ứng da.

Vì thế, hãy hạn chế việc thoa trực tiếp lên da, dừng ngay việc sử dụng khi thấy dấu hiệu bất thường, và nên kiểm tra trước xem da bạn có hợp với tinh dầu hoa hồng hay không bằng cách pha loãng dầu hoa hồng với dầu dừa và bôi lên mu bàn tay.

Hạn chế thoa tinh dầu hoa hồng trực tiếp lên da

Phụ nữ có thai và cho con bú

Cơ thể phụ nữ khi mang thai rất nhạy cảm và nhất là đối với sự phát triển của thai nhi, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng đối với phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú.

Trẻ em hoặc vật nuôi

Cơ thể trẻ hoặc các vật nuôi trong nhà bạn cũng có thể bị dị ứng với mùi hương hoa hồng, nên bạn hãy cân nhắc khi khuếch tán tinh dầu gần các đối tượng này.

Tránh dùng tinh dầu hoa hồng cho phụ nữ có thai, trẻ nhỏ, vật nuôi

5. Cách làm tinh dầu hoa hồng

Bạn có thể làm tinh dầu hoa hồng ngay tại nhà theo một số bước mà KIẾN THỨC KINH NGHIỆM & BRAND hướng dẫn như sau:

Nguyên liệu và dụng cụ

  • Hoa hồng: 3 bông
  • Dầu oliu (hoặc dầu hạt nho, dầu Jojoba): 1 chén
  • Dụng cụ: nồi, lọ thủy tinh,….

Các bước làm tinh dầu hoa hồng

Bước 1: Sơ chế hoa hồng

Ngắt những cánh hoa hồng ra khỏi bông, rồi dùng tay xé tơi (không cần quá nhỏ). Nếu kĩ, bạn có thể rửa sơ cánh hoa hồng với nước và để ráo.

Sơ chế hoa hồng để làm tinh dầu

Bước 2: Cho hoa hồng vào lọ

Cho 1 chén dầu oliu vào lọ thủy tinh sạch cùng với cánh hoa hồng đã sơ chế, rồi dùng đũa nhấn và khuấy đều hoa hồng ngập trong dầu. Đậy nắp.

Cho hoa hồng vào lọ

Bước 3: Làm nóng hoa hồng

Đặt nồi nước lên bếp trên lửa lớn để đun sôi. Khi nước sôi, thì bạn tắt bếp cho vào lọ thủy tính có chứa hỗn hợp hoa hồng.

Đợi cho đến khi nào nước nguội thì lấy lọ thủy tinh ra và để yên ở những nơi thoáng mát ít nhất 24 tiếng.

Làm nóng hoa hồng

Bước 4: Hoàn thành tinh dầu hoa hồng

Lọc hỗn hợp hoa hồng qua rây để lấy tinh dầu và cho vào hũ thủy tinh kín để bảo quản trước khi sử dụng. Ngoài ra, bạn có thể cho thêm vài cánh hoa hồng tươi vào hũ thủy tinh để thêm phần màu sắc bắt mắt.

Hoàn thành tinh dầu hoa hồng

Thành phẩm

Tinh dầu hoa hồng với nhiều công dụng sức khỏe như trên đã thông tin đến bạn. Cách làm này sẽ mang đến cho bạn một lọ tinh dầu thơm hương và cực an toàn.

Thành phẩm tinh dầu hoa hồng

Xem thêm

  • 7 tác dụng của tinh dầu hoa oải hương và các lưu ý khi dùng
  • Cách làm tinh dầu bơ nguyên chất đơn giản tại nhà
  • 2 cách làm tinh dầu hương thảo organic đơn giản tại nhà

Với những chia sẻ phía trên, KIẾN THỨC KINH NGHIỆM & BRAND hy vọng sẽ giúp ích cho bạn có thêm được sự hiểu biết về 5 tác dụng cả tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng. Hãy cùng Mẹo vào bếp để khám phá nhiều thông tin hữu ích hơn nhé!

*Tổng hợp và tham khảo thông tin từ nhiều nguồn như: healthline, wikipedia

Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • 25/09/2020

5 tác dụng cả tinh dầu hoa hồng và cách làm

5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng

561 lượt xem

Hoa hồng sở hữu vẻ đẹp và hương thơm ngất ngây, mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Vì thế, việc sử dụng tinh dầu hoa hồng cũng rất được ưa chuộng. Hãy cùng Mẹo vào bếp của KIẾN THỨC KINH NGHIỆM & BRAND tìm hiểu nhiều hơn về 5 tác dụng tinh dầu hoa hồng và kể cách làm tinh dầu hoa hồng ngay tại nhà ra sao nhé!

XEM THÊM:  TOP Kinh nghiệm hay: Tiêu Chiến và 9 bộ phim hay nhất trong sự nghiệp diễn xuất mới nhất

1. Tinh dầu hoa hồng là gì?

Tinh dầu hoa hồng là loại tinh dầu được chiết xuất từ cánh hoa hồng chủ yếu bằng phương pháp chưng cất nên có mùi rất nồng, nhưng nếu được pha loãng thì lại có hương thơm rất dễ chịu.

Với kỹ thuật chưng cất, tinh chất hoa hồng thường có màu vàng nhạt và trong ở nhiệt độ phòng. Khi ở nhiệt độ thấp, tinh dầu lại có xu hướng trở nên nhớt hơn do sự kết tinh của một số thành phần có trong nó.

Ngoài ra, tinh dầu hoa hồng còn được sản xuất theo phương pháp chiết xuất dung môikhử carbon dioxide có đặc tính và các ứng dụng khác nhau.

Trong tinh dầu hoa hồng có chứa rất nhiều hợp chất hóa học nhưng để tạo ra hương thơm đặc biệt cho loại tinh dầu này là do sự có mặt của một số thành phần như rose oxide, beta-damascenone, beta-damasconebeta-ionone. Các hợp chất này chỉ chiếm khoảng 1% trong lượng tinh dầu nhưng lại ảnh hưởng đến 90% mùi hương.

Có 2 loại hoa hồng chính để sản xuất ra tinh dầu hoa hồng hiện nay, là:

  • Rosa damascene: Là hoa hồng Damask, thỉnh thoảng cũng gọi là hoa hồng Castile, thuộc giống hoa hồng lai, được trồng nhiều ở Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Bulgaria, Syria, Pakistan, Uzbekistan và Iran.
  • Rosa centifolia: Là hoa hồng Provence hay gọi là hoa hồng cải bắp cũng thuộc giống hoa lai, được trồng phổ biến ở Pháp, Ai Cập và Maroc.

Tinh dầu hoa hồng là gì?

2. Tác dụng của tinh dầu hoa hồng

Cùng KIẾN THỨC KINH NGHIỆM & BRAND tìm hiểu ngay một số tác dụng của tinh dầu hoa hồng để bạn sử dụng sao cho đúng cách và có được hiệu quả hơn nhé!

Tác dụng giảm đau

Các chuyên gia tin rằng: liệu pháp sử dụng tinh dầu thơm (kể cả tinh dầu hoa hồng) đều giúp cho bệnh nhân đã phẫu thuật có thể giảm đau.

Theo kết quả của cuộc nghiên cứu đã thực hiện vào năm 2015 trên một nhóm trẻ em sau phẫu thuật, cho thấy: những trẻ hít phải tinh dầu hoa hồng có mức độ giảm đau một cách đáng kể hơn so với việc ngửi được tinh dầu hạnh nhân. Vì có thể tinh dầu hoa hồng đã kích thích não giải phóng ra một loại hormone gọi là endorphin – có tác dụng cải thiện tâm trạng và tạo cảm giác tích cực.

Tinh dầu hoa hồng có tác dụng giảm đau

Giảm bớt cơn đau trong thời kỳ kinh nguyệt

Tinh dầu hoa hồng còn làm giảm bớt các triệu chứng đau trong thời kỳ kinh nguyệt.

Vì theo kết quả của cuộc nghiên cứu vào năm 2013 cho thấy rằng: các bệnh nhân đau bụng kinh khi được mát-xa bằng tinh dầu hoa hồng (có pha với tinh dầu hạnh nhân) đều giảm bớt sự khó chịu và cảm thấy thư giãn hơn so với những bệnh nhân được mát-xa chỉ bằng tinh dầu hạnh nhân.

Tinh dầu hoa hồng giảm bớt cơn đau trong thời kỳ kinh nguyệt

Giúp giảm bớt lo âu và căng thẳng

Trong một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2009, có kết quả công bố trên tạp chí Natural Product Communications (Thông tin Sản phẩm Tự nhiên) cho thấy rằng: tinh dầu hoa hồng có thể giúp chúng ta giảm bớt lo âu và tình trạng căng thẳng.

Cụ thể, cuộc nghiên cứu đã được tiến hành trên 40 tình nguyện viên, trong đó một nửa được thoa tinh dầu hoa hồng, còn một nửa được thoa giả dược lên da. Kết quả, cho thấy những người sử dụng tinh dầu đều có nhịp thở ổn định và huyết áp tốt cũng như cảm thấy thư giãn và thoải mái hơn so với những người dùng giả dược.

Ngoài ra, còn có một nghiên cứu khác (được thực hiện trên hơn 100 phụ nữ sau khi sinh con) cho thấy thêm: tinh dầu hoa hồng có khả năng giảm bớt đi mức độ lo lắng của phụ nữ sau khi sinh.

Tinh dầu hoa hồng giúp giảm bớt lo âu và căng thẳng

Tác dụng kháng khuẩn và chống nấm

Đã có cuộc nghiên cứu cho thấy: tinh dầu hoa hồng được sản xuất bằng phương pháp chưng cất có thể giúp con người chống lại sự nhiễm trùng do một số loại vi khuẩn gây hại như E. coli, Staphylococcus (vi khuẩn gây nhiễm trùng tụ cầu khuẩn) và Streptococcus (vi khuẩn gây viêm họng do liên cầu khuẩn).

Hơn thế nữa, nghiên cứu còn cho thấy thêm tinh dầu hoa hồng có tác dụng hiệu quả khi chống lại nấm Candida albicans – là loại nấm thường gây tình trạng nhiễm nấm men ở miệng, ruột và âm đạo.

Tinh dầu hoa hồng có tác dụng kháng khuẩn và chống nấm

Kích thích ham muốn tình dục

Tinh dầu hoa hồng có khả năng làm cho nam giới tăng cường sự ham muốn và thỏa mãn tình dục, đồng thời giúp cho nữ giới cảm thấy hưng phấn hơn trong chuyện ấy.

Chẳng hạn, theo kết quả cho thấy những người mắc chứng rối loạn trầm cảm và đang sử dụng thuốc sau khi sử dụng tinh dầu hoa hồng trong cuộc nghiên cứu vào năm 2015 dường như có mức độ ham muốn tình dục tăng lên. Vì hương thơm của tinh dầu đã giúp cho não giải phóng ra hormone dopamine, giúp cơ thể cảm thấy thoải mái hơn cũng như kích thích ham muốn tình dục.

tinh dầu hoa hồng có tác dụng kích thích ham muốn tình dục

Giảm các triệu chứng trầm cảm

Vào năm 2012, kết quả của một cuộc thử nghiệm trên nhóm phụ nữ bị trầm cảm sau sinh, cho thấy những người khi sử dụng liệu pháp từ mùi hương của tinh dầu hoa hồng đều cải thiện được các triệu chứng trầm cảm hơn so với những người chỉ sử dụng thuốc. Nguyên nhân là do tinh dầu kích thích sự giải phóng của hợp chất dopamine.

Chính vì thế, các chuyên gia khuyên bạn nên ưu tiên sử dụng liệu pháp mát-xa tinh dầu hoa hồng để điều trị trầm cảm thay vì dùng phương pháp ngửi tinh dầu. Tình trạng bệnh trầm cảm sẽ được cải thiện đáng kể sau khoảng 8 tuần.

Tinh dầu hoa hồng làm giảm các triệu chứng trầm cảm

3. Cách sử dụng tinh dầu hoa hồng

Vì tinh dầu hoa hồng chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe nhất là hương thơm, nên bạn có thể sử dụng tinh dầu như:

Làm dầu tắm hoa hồng

Nếu nhà bạn có bồn tắm thì quá tuyệt vời, bạn có thể cho những cánh hoa hồng tươi hoặc nhỏ khoảng 5 giọt tinh dầu hoa hồng vào bồn chứa nước ấm. Sau đó, ngâm mình vào khoảng 15 – 20 phút sẽ giúp cho tinh thần cảm thấy phấn chấn và bớt căng thẳng hơn. Đồng thời còn giúp cải thiện làn da.

Nếu không có bồn tắm, bạn có thể pha thêm tinh dầu hoa hồng vào cùng với sửa tắm rồi tắm như bình thường.

Làm dầu tắm hoa hồng

Pha với nước ngâm chân

Thay vì ngâm mình vào bồn nước, bạn chỉ cần nhỏ khoảng 5 – 10 giọt tinh dầu hoa hồng vào chậu nước ấm và ngâm chân vào chậu 10 – 15 phút là có thể giúp thư giãn và cảm thấy thoải mái sau một ngày làm việc mệt mỏi.

Pha tinh dầu hoa hồng với nước ngâm chân

Điều trị lo âu, căng thẳng

Sử dụng tinh dầu hoa hồng để điều trị tâm trạng lo âu và căng thẳng thường dùng phương pháp xông tinh dầu và mát-xa.

Vì thế, bạn có thể nhỏ khoảng 10 giọt tinh dầu hoa hồng pha loãng với 150ml nước (hoặc một loại tinh dầu có lợi khác như tinh dầu hoa cam, oải hương, đinh hương,…). Sau đó, thoa đều hỗn hợp này trên da để tiến hành mát-xa, vừa giúp da mềm mại vừa có tác dụng làm cho tinh thần thoải mái và tăng cường trí nhớ.

Hoặc chỉ cần nhỏ 3 – 5 giọt tinh dầu hoa hồng vào máy xông hơi trong không gian kín, khi ngửi phải sẽ giúp bạn thư giãn cũng như hỗ trợ điều trị các triệu chứng lo âu, căng thẳng.

Tinh dầu hoa hồng điều trị lo âu, căng thẳng

4. Các lưu ý khi dùng tinh dầu hoa hồng

Tuy tinh dầu hoa hồng có lợi cho sức khỏe, nhưng bạn cũng nên chú ý đến một số lưu ý để mang lại hiệu quả tối ưu khi sử dụng, như:

XEM THÊM:  TOP Kinh nghiệm hay: OPPO N3 khoe cảm biến ảnh siêu bự mới nhất

Không hít trực tiếp

Đa số tinh dầu hoa hồng đều rất nồng và dù hương thơm tinh dầu có tác dụng tích cực đến hệ thần kinh trung ương, kích thích thần kinh não bộ để cơ thể cảm thấy hưng phấn và chống mệt mỏi, thì bạn cũng không nên hít trực tiếp hương thơm từ tinh dầu. Vì dễ làm cho cơ thể hít phải quá nhiều, gây tổn hại đến sức khỏe. Thay vào đó hãy khuếch tán hay xông hơi nhé!

Không nên uống

Một số người bảo tinh dầu hoa hồng có thể uống được, nhưng tốt nhất bạn không nên uống và hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Các lưu ý khi dùng tinh dầu hoa hồng

Hạn chế thoa trực tiếp lên da

Tinh dầu hoa hồng có thể gây dị ứng trên da nếu như thoa trực tiếp, thậm chí dù được pha loãng với nước ấm (hoặc một loại tinh dầu khác) thì cũng đều có thể gây kích ứng da.

Vì thế, hãy hạn chế việc thoa trực tiếp lên da, dừng ngay việc sử dụng khi thấy dấu hiệu bất thường, và nên kiểm tra trước xem da bạn có hợp với tinh dầu hoa hồng hay không bằng cách pha loãng dầu hoa hồng với dầu dừa và bôi lên mu bàn tay.

Hạn chế thoa tinh dầu hoa hồng trực tiếp lên da

Phụ nữ có thai và cho con bú

Cơ thể phụ nữ khi mang thai rất nhạy cảm và nhất là đối với sự phát triển của thai nhi, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng đối với phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú.

Trẻ em hoặc vật nuôi

Cơ thể trẻ hoặc các vật nuôi trong nhà bạn cũng có thể bị dị ứng với mùi hương hoa hồng, nên bạn hãy cân nhắc khi khuếch tán tinh dầu gần các đối tượng này.

Tránh dùng tinh dầu hoa hồng cho phụ nữ có thai, trẻ nhỏ, vật nuôi

5. Cách làm tinh dầu hoa hồng

Bạn có thể làm tinh dầu hoa hồng ngay tại nhà theo một số bước mà KIẾN THỨC KINH NGHIỆM & BRAND hướng dẫn như sau:

Nguyên liệu và dụng cụ

  • Hoa hồng: 3 bông
  • Dầu oliu (hoặc dầu hạt nho, dầu Jojoba): 1 chén
  • Dụng cụ: nồi, lọ thủy tinh,….

Các bước làm tinh dầu hoa hồng

Bước 1: Sơ chế hoa hồng

Ngắt những cánh hoa hồng ra khỏi bông, rồi dùng tay xé tơi (không cần quá nhỏ). Nếu kĩ, bạn có thể rửa sơ cánh hoa hồng với nước và để ráo.

Sơ chế hoa hồng để làm tinh dầu

Bước 2: Cho hoa hồng vào lọ

Cho 1 chén dầu oliu vào lọ thủy tinh sạch cùng với cánh hoa hồng đã sơ chế, rồi dùng đũa nhấn và khuấy đều hoa hồng ngập trong dầu. Đậy nắp.

Cho hoa hồng vào lọ

Bước 3: Làm nóng hoa hồng

Đặt nồi nước lên bếp trên lửa lớn để đun sôi. Khi nước sôi, thì bạn tắt bếp cho vào lọ thủy tính có chứa hỗn hợp hoa hồng.

Đợi cho đến khi nào nước nguội thì lấy lọ thủy tinh ra và để yên ở những nơi thoáng mát ít nhất 24 tiếng.

Làm nóng hoa hồng

Bước 4: Hoàn thành tinh dầu hoa hồng

Lọc hỗn hợp hoa hồng qua rây để lấy tinh dầu và cho vào hũ thủy tinh kín để bảo quản trước khi sử dụng. Ngoài ra, bạn có thể cho thêm vài cánh hoa hồng tươi vào hũ thủy tinh để thêm phần màu sắc bắt mắt.

Hoàn thành tinh dầu hoa hồng

Thành phẩm

Tinh dầu hoa hồng với nhiều công dụng sức khỏe như trên đã thông tin đến bạn. Cách làm này sẽ mang đến cho bạn một lọ tinh dầu thơm hương và cực an toàn.

Thành phẩm tinh dầu hoa hồng

Xem thêm

  • 7 tác dụng của tinh dầu hoa oải hương và các lưu ý khi dùng
  • Cách làm tinh dầu bơ nguyên chất đơn giản tại nhà
  • 2 cách làm tinh dầu hương thảo organic đơn giản tại nhà

Với những chia sẻ phía trên, KIẾN THỨC KINH NGHIỆM & BRAND hy vọng sẽ giúp ích cho bạn có thêm được sự hiểu biết về 5 tác dụng cả tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng. Hãy cùng Mẹo vào bếp để khám phá nhiều thông tin hữu ích hơn nhé!

*Tổng hợp và tham khảo thông tin từ nhiều nguồn như: healthline, wikipedia

Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • 25/09/2020

Thảo luận về 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng

[ad_2]

Hi vọng với thông tin 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp quý vị có một cái nhìn tốt hơn về các mẹo vặt phục vụ thiết thực cho cuộc sống hằng ngày về chủ đề 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng. Trân trọng!

Danh sách từ khóa được quan tâm về chủ đề 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng hiện nay

:Mẹo vặt hay, mẹo vặt cuộc sống, Mẹo vặt 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng, 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng mới nhất, Kinh nghiệm 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng, Kiến thức 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng, TOP kinh nghiệm hay về 5 tác dụng của tinh dầu hoa hồng và cách làm tinh dầu hoa hồng.

Viết một bình luận

';
error: Thông báo: Nội dung được bảo vệ bởi DMCA !!